Gìn giữ, bảo tồn tiếng nói, chữ viết dân tộc Thái trong cộng đồng dân cư, thành phố Sơn La đã triển khai nhiều giải pháp cụ thể, thiết thực, góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, ngôn ngữ, văn học dân gian của đồng bào dân tộc Thái.
Mùa nào thức ấy, những sản vật của núi rừng Tây Bắc qua bàn tay chế biến khéo léo, cách kết hợp gia vị cầu kỳ, đã trở thành món ăn độc đáo khiến ai từng một lần được thưởng thức sẽ nhớ mãi không quên.
Chị Lò Thị H. (dân tộc Thái, huyện Mường La, Sơn La) là con gái thứ 2 trong gia đình có 3 anh em. Khi cha mẹ mất, hai người anh chia nhau toàn bộ đất đai, nhà cửa. Khi chị H. hỏi đến phần của mình thì bị anh cả nói: 'Em đã lấy chồng thì nhà chồng lo, đất này là của anh em trong nhà giữ tổ tiên, em không có quyền'.
Vùng đất Mường Khăng (nay là xã Thiên Phủ, huyện Quan Hóa) là một trong những mường lớn của huyện Quan Hóa xưa. Phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tiềm năng sẵn có của địa phương, Mường Khăng đang ngày một đổi mới.
Ở một số dân tộc thiểu số tại miền núi phía Bắc như dân tộc Thái, dân tộc Mông, Dao... vẫn còn tồn tại tập quán truyền thống cho rằng: tài sản trong gia đình sau kết hôn - đặc biệt là nhà, đất - sẽ thuộc về bên nhà vợ. Khi vợ chồng ly hôn, thường thì người chồng ra đi 'tay trắng', không được chia tài sản, vì coi như là người 'bên ngoài'.
Chiếm hơn 30% dân số toàn huyện, vì thế những năm qua, công tác bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Thái luôn được huyện Bá Thước quan tâm.
Trong hành trình phát triển du lịch bền vững, Thanh Hóa đang dần chuyển mình khi xem văn hóa bản địa, đặc biệt là bản sắc của các dân tộc thiểu số không chỉ là di sản cần gìn giữ, mà còn là nguồn tài nguyên sống động, có thể chuyển hóa thành những sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn du khách.
Dọc theo dòng sông Hiếu êm đềm quanh năm, hành trình xuôi ngược miền Tây xứ Nghệ đưa chúng tôi đến với vùng đất Hoa Tiến, xã Châu Tiến (huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An) - nơi được mệnh danh là cái nôi văn hóa của người Thái cổ. Mảnh đất này vẫn lưu giữ nguyên vẹn những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo của đồng bào Thái, thể hiện qua những ngôi nhà sàn vững chãi, hương men nồng nàn của ché rượu cần và đặc biệt là nghề dệt thổ cẩm truyền thống - một làng nghề lâu đời đã trở thành điểm đến quen thuộc của bao du khách gần xa.
UBND thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên đã phối hợp với Tổ chức Kỷ lục Việt Nam tổ chức Lễ công bố kỷ lục: 'Thị xã có mật độ nhà sàn truyền thống của dân tộc Thái, ngành Thái trắng nhiều nhất Việt Nam'.
Ngày 8/5, Đồn Biên phòng Na Loi (Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An) cùng chính quyền địa phương phối hợp tổ chức trao tặng bồn chứa nước sạch cho người dân trên địa bàn xã Na Loi, huyện Kỳ Sơn.
Ngày 8.5, UBND thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên đã tổ chức Lễ công bố và trao bằng kỷ lục Việt Nam với danh hiệu 'Thị xã có mật độ nhà sàn truyền thống của dân tộc Thái ngành Thái trắng nhiều nhất Việt Nam'.
Thị xã Mường Lay vừa được xác lập kỷ lục 'Thị xã có mật độ nhà sàn truyền thống của dân tộc Thái ngành Thái trắng nhiều nhất Việt Nam'.
Mường Lay vừa được xác lập kỷ lục Việt Nam: Thị xã có mật độ nhà sàn truyền thống dân tộc Thái Trắng nhiều nhất, trở thành điểm đến văn hóa nổi bật Tây Bắc.
Danh hiệu Kỷ lục VN tôn vinh nhà sàn của dân tộc Thái trắng ở Mường Lay (Điện Biên) như một 'bảo tàng sống', nơi lưu giữ kho tàng kiến thức dân gian, kỹ thuật kiến trúc, giá trị văn hóa bản địa.
Ẩm thực Sơn La độc lạ, đậm chất núi rừng, có món khiến thực khách e dè lúc đầu nhưng say mê từ lần nếm thử đầu tiên.
Xã Ngọc Lâm, huyện Thanh Chương (Nghệ An), địa phương có trên 90% là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, nơi nhận thức của người dân còn hạn chế và rất dễ 'tổn thương' trên không gian mạng. Trước thực trạng đó, Hội LHPN xã Ngọc Lâm đã có nhiều việc làm thiết thực nhắm tạo 'lá chắn' vững chắc bảo vệ người dân, đặc biệt là phụ nữ.
Sáng 8/5, Lễ công bố kỷ lục Việt Nam 'Thị xã có mật độ nhà sàn truyền thống của dân tộc Thái ngành Thái trắng nhiều nhất Việt Nam' được UBND thị xã Mường Lay phối hợp với Tổ chức Kỷ lục Việt Nam tổ chức tại Bến thuyền Cơ khí thị xã Mường Lay. Dự buổi lễ có đồng chí Phạm Đức Toàn, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh.
Từ gánh hàng rong đến nhà hàng Michelin, xôi xoài đã trở thành một biểu tượng ẩm thực không thể chối từ của Thái Lan. Câu chuyện về những tín đồ xôi xoài như rapper Milli và những thánh địa xôi xoài như tiệm Mae Varee càng chứng minh sức hút khó cưỡng của món tráng miệng này.
Ẩm thực đặc sắc của các dân tộc ở Sơn La chính là yếu tố làm nên tính độc đáo, hấp dẫn của du lịch nơi đây. Trong đó, phải kể đến văn hóa ẩm thực của đồng bào dân tộc Thái. Những món ăn như: Xôi ngũ sắc, cá nướng, thịt hun khói, rêu đá… đã trở thành đặc sản riêng có của Sơn La - Tây Bắc. Với cách chế biến cầu kỳ, gia vị phong phú, nguyên liệu tươi ngon, ẩm thực dân tộc luôn có sức hấp dẫn đặc biệt đối với mỗi thực khách khi đến với Sơn La. Ẩm thực dân tộc cũng được đưa vào các nhà hàng, khách sạn, trở thành một phần không thể thiếu tại các khu, điểm du lịch, hấp dẫn du khách.
Dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 năm nay, huyện Văn Chấn đón 24.375 lượt khách du lịch. Trong đó, khách nội địa 21.346 lượt; khách quốc tế 3.029 lượt. Tổng doanh thu từ du lịch đạt gần 22 tỷ đồng.
Trong kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5 năm nay, ngành du lịch thị xã Nghĩa Lộ tiếp tục ghi dấu là đơn vị dẫn đầu các địa phương trong tỉnh về lượng khách, doanh thu và đóng góp cho ngành Du lịch tỉnh với 71.200 lượt khách đến với địa phương. Đây là năm thứ 3 liên tiếp, thị xã Nghĩa Lộ giữ vị trí top đầu về lượng khách du lịch trong kỳ nghỉ lễ.
Giữa cái nắng gió bỏng rát miền Tây Nghệ An, những phụ nữ dân tộc Thái, Khơ Mú ngày ngày oằn lưng trên các đồi keo bạt ngàn. Công việc nguy hiểm và vất vả nhưng họ vẫn kiên cường bám trụ, không chỉ vì mưu sinh mà còn nuôi ước mơ cho con trẻ có tương lai tươi sáng hơn.
Trước đây, gia đình anh Lò Văn Thủy, dân tộc Thái ở thôn Nà La, xã Sơn Lương, huyện Văn Chấn là hộ nghèo nhiều năm. Năm 2023, anh được hỗ trợ 1 trâu nái sinh sản thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
Người Thái ở miền Tây Thanh Hóa, đặc biệt tại huyện Bá Thước, là một trong những cộng đồng sở hữu nền văn hóa đặc sắc, được kết tinh qua nhiều thế hệ.
Từ trong lớp sương mờ giăng khắp núi đồi, bản làng Yên Nhân (huyện Thường Xuân, Thanh Hóa) hiện ra như một bức tranh bình yên. Nơi đây, đồng bào Thái vẫn ngày ngày gìn giữ và truyền dạy khặp – làn điệu dân ca mộc mạc nhưng sâu sắc, như mạch nguồn văn hóa không ngừng chảy. Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa phi vật thể độc đáo này gắn với phát triển du lịch đang là hướng đi ở bản làng nơi đây.
Không chỉ là một loại hình nghệ thuật truyền thống, xòe Thái còn là 'sợi dây văn hóa' gắn kết cộng đồng, thu hút du khách đến với các bản làng miền Tây Thanh Hóa, nơi âm vang núi rừng hòa quyện cùng nhịp xòe uyển chuyển của đồng bào Thái.
Với mặt nước trong xanh, không gian tĩnh lặng và khung cảnh núi non hùng vĩ, hồ Sam Tạng nép mình giữa đại ngàn Tây Bắc có tiềm năng lớn để phát triển du lịch.
Bản Lùng Cúng thuộc xã Nậm Có của huyện Mù Cang Chải, nơi đây có những ngôi nhà truyền thống giữ nét nguyên sơ.
Kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5 năm nay kéo dài 5 ngày, cũng là kỳ nghỉ khởi đầu của mùa cao điểm du lịch hè. Xác định đây là cơ hội vàng để thu hút du khách, bên cạnh việc tích cực chỉnh trang cảnh quan, chuẩn bị sẵn sàng về nhân lực, vật lực, các ngành, các địa phương trên địa bàn tỉnh Yên Bái đã tổ chức nhiều sự kiện văn hóa, nghệ thuật đặc sắc cũng như làm mới, hấp dẫn các điểm đến. Qua đó, góp phần để du khách có thêm cơ hội trải nghiệm, thưởng thức nét văn hóa đặc sắc, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch địa phương.
Lai Châu là vùng đất nằm ở phía Tây Bắc của nước ta, có 20 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc Thái chiếm tỷ lệ khá đông. Người Thái ở Lai Châu có một kho tàng văn hóa, văn nghệ phong phú, giàu bản sắc.
Nằm trong lòng thung lũng Mường Lò rộng lớn, trù phú - nơi được xem là 'cái nôi' của dân tộc Thái đen, nổi tiếng với 'Nghệ thuật Xòe Thái' đã được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại cùng với các phong tục, tập quán đặc trưng và cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp - mảnh đất Nghĩa Lộ được coi là giàu tiềm năng phát triển du lịch. Xây dựng Nghĩa Lộ thành điểm đến du lịch văn hóa là mục tiêu mà thị xã đang hướng tới.
Cộng đồng dân tộc Thái ở Việt Nam có số dân đông thứ 3, chiếm 1,89% dân số cả nước với nhiều nét văn hóa đặc trưng về trang phục, ẩm thực... Đặc biệt, người dân tộc Thái có nhiều trò chơi độc đáo, thú vị trong các dịp lễ, tết.
Không chỉ ghi dấu ấn qua những món ăn đậm đà hương vị núi rừng, người dân tộc Thái còn nổi bật với kho tàng văn hóa đặc sắc, gắn liền với đời sống sinh hoạt và phong tục truyền thống.
Trong những năm gần đây, huyện Bá Thước (tỉnh Thanh Hóa) nổi lên như một điểm sáng trong phát triển du lịch cộng đồng, đặc biệt tại khu vực Pù Luông. Không chỉ sở hữu cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ, Bá Thước còn lưu giữ kho tàng văn hóa đặc sắc của các dân tộc thiểu số, đặc biệt là dân tộc Thái và dân tộc Mường.
Để có tiền chạy chữa bệnh, gia đình bà Thoa đã phải bán đi 1 con trâu và 2 con lợn là tài sản quý giá nhất, nhưng chẳng thấm tháp vào đâu. Hiện tại, người phụ nữ dân tộc Thái này đang rất cần sự trợ giúp của mọi người.
Không phải là Trần Thị Thanh Thúy, Vi Thị Như Quỳnh mới là tay đập ghi nhiều điểm nhất cho VTV Bình Điền Long An ở Cúp CLB nữ châu Á 2025. Cô được ví như Xuân Son của bóng chuyền Việt Nam.
Ngày 28/4, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru và Phu nhân, Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính, bà Lê Thị Bích Trân, đã có cuộc gặp gỡ và cùng Phu nhân Ishiba Yoshiko thăm Làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam tại Sơn Tây, Hà Nội.
Sáng 28/4, tại Hà Nội, bà Lê Thị Bích Trân, Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính và bà Ishiba Yoshiko, Phu nhân Thủ tướng Nhật Bản đến thăm Làng Văn hóa- Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Phu nhân Thủ tướng Việt Nam và Nhật Bản cùng ném còn, nhảy điệu múa Xòe, trải nghiệm làm quả còn, làm đàn T'Rưng...
Hai Phu nhân có nhiều trải nghiệm đáng nhớ tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam khi cùng ném còn, múa xòe với bà con dân tộc Thái.
Hai Phu nhân cùng trải nghiệm làm 'quả còn' dưới sự hướng dẫn của đồng bào dân tộc Thái, tìm hiểu ý nghĩa và cách ném quả còn; cùng nắm tay với bà con dân tộc Thái, nhảy điệu múa Xòe.
Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính, bà Lê Thị Bích Trân sáng nay cùng Phu nhân Thủ tướng Nhật Bản, bà Ishiba Yoshiko thăm Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Sơn Tây, Hà Nội).
Cứ vào dịp lễ, tết, hay ngày kỷ niệm trọng đại của đất nước, đồng bào dân tộc Thái ở bản Hiết, xã Sơn Thủy (Quan Sơn) lại cùng nhau xuống suối Xia đánh bắt cá, vừa để tạo không khí vui vẻ, sôi động mà còn tăng thêm sự gắn kết cộng đồng.
Sáng 28/4, tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), bà Lê Thị Bích Trân, Phu nhân Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đón tiếp bà Ishiba Yoshiko, Phu nhân Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru, trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của Thủ tướng Nhật Bản tại Việt Nam.
Sáng nay 28.4, bà Ishiba Yoshiko, phu nhân Thủ tướng Nhật Bản và bà Lê Thị Bích Trân, phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam. Sự kiện này không chỉ là một hoạt động ngoại giao quan trọng mà còn là cơ hội để giới thiệu sự đa dạng và phong phú của văn hóa Việt Nam đến bạn bè quốc tế.
Hòa cùng dòng chảy của văn học, nghệ thuật nước nhà, nửa thế kỷ qua, văn học, nghệ thuật của tỉnh Sơn La đã phát huy tốt sứ mệnh được giao; tuyên truyền hiệu quả nhiệm vụ chính trị, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn học nghệ thuật ngày càng cao của công chúng, góp phần xây dựng nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội.
Nghệ nhân Lò Văn Biến, người được ví như 'pho sử sống' của văn hóa dân tộc Thái, đã dành cả cuộc đời để gìn giữ và phát huy di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc Thái, đặc biệt là điệu Xòe. Ông là một trong những người đầu tiên nghiên cứu và sưu tầm những điệu Xòe cổ, giúp chúng được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2015.
Sản lượng cà phê của Trung Quốc đã tăng đáng kể trong những năm gần đây, mặc dù vẫn kém xa các cường quốc truyền thống như Brazil, Việt Nam và Colombia.
Bên cạnh việc phát huy các lễ hội truyền thống như: Lễ hội Rằm tháng Giêng, Hội thi 'Lung linh vòng xòe', du lịch thị xã Nghĩa Lộ còn phát triển theo hướng hệ sinh thái xanh và chuỗi giá trị bền vững. 4 tháng đầu năm 2025, thị xã đã đón 165 nghìn lượt khách; doanh thu từ du lịch đạt gần 150 tỷ đồng.